CEFEPIM 1G
Thuốc bột pha tiêm điều trị viêm phổi nặng có kèm theo nhiễm khuẩn huyết do chủng nhạy cảm với thuốc.
Thành phần thuoc: Cefepim
Đóng gói: lọ/hộp
Chỉ định:
Viêm phổi nặng có kèm theo nhiễm khuẩn huyết do chủng nhạy cảm với thuốc. Nhiễm khuẩn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả viêm bể thận kèm theo). Nhiễm khuẩn nặng ở da và cấu trúc da do các Staphylococcus aureus nhạy cảm với methicilin và do các chủng Streptococcus pyogenes nhạy cảm với cefepim.
Liều dùng:
Liều dùng: cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi.
– Điều trị nhiễm khuẩn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả có viêm bể thận kèm theo), nhiễm khuẩn nặng ở da và cấu trúc da: tiêm tĩnh mạch 2 g, mỗi 12 giờ một lần, trong 10 ngày.
– Điều trị viêm phổi nặng kể cả nhiễm khuẩn huyết kèm theo: tiêm 2g, mỗi 12 giờ một lần, dùng trong 7 – 10 ngày.
– Đối với người suy thận: dùng liều ban đầu bằng liều cho người có chức năng thận bình thường, tính toán liều duy trì theo độ thanh thải creatinin của người bệnh.
Cách dùng:
– Tiêm tĩnh mạch chậm 3 – 5 phút hoặc truyền tĩnh mạch, hoặc tiêm bắp sâu với liều lượng tùy theo chỉ định của bác sĩ.
– Các dung dịch hoặc dung môi thường dùng: nước cất pha tiêm, dung dịch natri clorid 0,9%, glucose 5% hay 10%, dung dịch Ringer lactat.
Chống chỉ định: Bệnh nhân dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin và penicilin. Bệnh nhân dị ứng với L-Arginin (một thành phần của chế phẩm).
CEFEPIM 1G
Thuốc bột pha tiêm điều trị viêm phổi nặng có kèm theo nhiễm khuẩn huyết do chủng nhạy cảm với thuốc.
Thành phần thuoc: Cefepim
Đóng gói: lọ/hộp
Chỉ định:
Viêm phổi nặng có kèm theo nhiễm khuẩn huyết do chủng nhạy cảm với thuốc. Nhiễm khuẩn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả viêm bể thận kèm theo). Nhiễm khuẩn nặng ở da và cấu trúc da do các Staphylococcus aureus nhạy cảm với methicilin và do các chủng Streptococcus pyogenes nhạy cảm với cefepim.
Liều dùng:
Liều dùng: cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi.
– Điều trị nhiễm khuẩn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả có viêm bể thận kèm theo), nhiễm khuẩn nặng ở da và cấu trúc da: tiêm tĩnh mạch 2 g, mỗi 12 giờ một lần, trong 10 ngày.
– Điều trị viêm phổi nặng kể cả nhiễm khuẩn huyết kèm theo: tiêm 2g, mỗi 12 giờ một lần, dùng trong 7 – 10 ngày.
– Đối với người suy thận: dùng liều ban đầu bằng liều cho người có chức năng thận bình thường, tính toán liều duy trì theo độ thanh thải creatinin của người bệnh.
Cách dùng:
– Tiêm tĩnh mạch chậm 3 – 5 phút hoặc truyền tĩnh mạch, hoặc tiêm bắp sâu với liều lượng tùy theo chỉ định của bác sĩ.
– Các dung dịch hoặc dung môi thường dùng: nước cất pha tiêm, dung dịch natri clorid 0,9%, glucose 5% hay 10%, dung dịch Ringer lactat.
Chống chỉ định: Bệnh nhân dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin và penicilin. Bệnh nhân dị ứng với L-Arginin (một thành phần của chế phẩm).
CEFEPIM 1G
Thuốc bột pha tiêm điều trị viêm phổi nặng có kèm theo nhiễm khuẩn huyết do chủng nhạy cảm với thuốc.
Thành phần thuoc: Cefepim
Đóng gói: lọ/hộp
Chỉ định:
Viêm phổi nặng có kèm theo nhiễm khuẩn huyết do chủng nhạy cảm với thuốc. Nhiễm khuẩn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả viêm bể thận kèm theo). Nhiễm khuẩn nặng ở da và cấu trúc da do các Staphylococcus aureus nhạy cảm với methicilin và do các chủng Streptococcus pyogenes nhạy cảm với cefepim.
Liều dùng:
Liều dùng: cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi.
– Điều trị nhiễm khuẩn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả có viêm bể thận kèm theo), nhiễm khuẩn nặng ở da và cấu trúc da: tiêm tĩnh mạch 2 g, mỗi 12 giờ một lần, trong 10 ngày.
– Điều trị viêm phổi nặng kể cả nhiễm khuẩn huyết kèm theo: tiêm 2g, mỗi 12 giờ một lần, dùng trong 7 – 10 ngày.
– Đối với người suy thận: dùng liều ban đầu bằng liều cho người có chức năng thận bình thường, tính toán liều duy trì theo độ thanh thải creatinin của người bệnh.
Cách dùng:
– Tiêm tĩnh mạch chậm 3 – 5 phút hoặc truyền tĩnh mạch, hoặc tiêm bắp sâu với liều lượng tùy theo chỉ định của bác sĩ.
– Các dung dịch hoặc dung môi thường dùng: nước cất pha tiêm, dung dịch natri clorid 0,9%, glucose 5% hay 10%, dung dịch Ringer lactat.
Chống chỉ định: Bệnh nhân dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin và penicilin. Bệnh nhân dị ứng với L-Arginin (một thành phần của chế phẩm).